Tìm kiếm: vua Thiệu Trị
Bộ sưu tập nhiều người thèm khát của Nam Phương Hoàng Hậu, 1 chiếc bát có giá lên đến hơn 20 tỷ đồng
Đây là bộ sưu tầm những đồ cổ quý giá mà Nam Phương Hoàng Hậu đã sưu tập lúc sinh thời. Nhiều món đồ được đấu giá lên đến hàng chục tỷ đồng, món nào cũng mang đậm những nét đặc trưng văn hóa Việt Nam xưa.
Rốt cuộc, ông Ba Bị là ai, bắt nguồn từ đâu mà lại trở thành nỗi khiếp sợ của bao thế hệ trẻ em?
Tương truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có “tứ bất lập” hay “tứ bất khả” có nghĩa là không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
Trong một lần cưỡi ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên đầu nguồn, chúa Nguyễn Hoàng bắt gặp một ngọn đồi nhỏ bên dòng sông Hương tên là Hà Khê. Nhận thấy thế đất giống như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại nên năm 1601, chúa đã cho xây dựng một ngôi chùa trên đồi, quay mặt ra sông Hương và đặt tên là Thiên Mụ.
Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...
Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.
Mới đây, Việt Nam đàm phán thành công nhằm hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” thời vua Minh Mạng. Chiếc ấn sẽ được đưa về Việt Nam trong thời gian tới góp phần hoàn thiện, bổ sung kho tàng di sản của dân tộc. Một số chiếc ấn quý đã được công nhận là bảo vật quốc gia như "Môn Hạ Sảnh ấn", "Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo".
Người được vua sủng ái thì nhận tột đỉnh vinh quang, hạnh phúc nhưng cũng có những người mang nỗi buồn cô đơn, không thể than thở cùng ai.
Quảng Bình Quan cũng có nhiều tên gọi khác như cửa vào dinh Quảng Bình, Cổng Bình Quan.
Những hố bom - vết tích của một thời khói lửa đã được biến thành ao sen đặc sắc, địa điểm tham quan độc đáo ở vùng đất sen hồng.
"Mọi chú ý và thèm khát đều tập trung vào chiếc bát ngọc đặc biệt thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương, được chạm khắc và mang dấu của vua Tự Đức" - nhà đấu giá Drouot nói.
Chùa Báo Ân và chùa Báo Thiên là hai ngôi chùa lớn, hoành tráng vào bậc nhất của Hà Nội vào thế kỷ XIX.
Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.
Văn Miếu đâu chỉ có ở Thủ đô Hà Nội mà ngay trên mảnh đất Cố đô, còn có một Văn Thánh tưởng chừng đã bị lãng quên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo